Những câu hỏi liên quan
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 16:03

theo ta-let ta có:
AI trên DK = IB trên KC (=MI trên MK) 
AI trên KC = IB trên DK (=IN trên NK) 

nhân thẳng hàng dược

AI^ 2 trên DK. KC = IB^2 trên DK .KC
suy ra AI= IB
mà AI trên DK = IB trên KC nên DK= kC 
DPCM

Bình luận (1)
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Trương Đức
17 tháng 8 2016 lúc 21:23

hinh thang chu

Bình luận (0)
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 14:13

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Ngân Lê Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 21:14

a) Ta có: AB//CD(AB và CD là hai đáy của hình thang ABCD)

nên AB//MC

Xét ΔAFB và ΔCFM có 

\(\widehat{FAB}=\widehat{FCM}\)(hai góc so le trong, AB//MC)

\(\widehat{AFB}=\widehat{CFM}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAFB\(\sim\)ΔCFM(g-g)

nên \(\dfrac{FA}{FC}=\dfrac{FB}{FM}=\dfrac{AB}{CM}\)

mà CM=DM(M là trung điểm của CD)

nên \(\dfrac{BF}{FM}=\dfrac{AB}{DM}\)(1)

Ta có: AB//CD(Hai cạnh đáy của hình thang ABCD)

nên AB//DM

Xét ΔABE và ΔMDE có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{MDE}\)(hai góc so le trong, AB//DM)

\(\widehat{AEB}=\widehat{MED}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔABE\(\sim\)ΔMDE(g-g)

nên \(\dfrac{AB}{DM}=\dfrac{AE}{EM}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{BF}{FM}=\dfrac{AE}{EM}\)

Xét ΔAMB có 

E\(\in\)AM(Gt)

F\(\in\)BM(gt)

\(\dfrac{BF}{FM}=\dfrac{AE}{EM}\)(cmt)

Do đó: EF//AB(Định lí Ta lét đảo)

Bình luận (0)
Thu Thao
30 tháng 1 2021 lúc 21:14

a/ Có AB // DM

=> t/g ABE đồng dạng t/g MDE (đ/l)

=> AE/ME = AB/MD = AB/MC (1)

Có AB // CM

=> t/g ABF đồng dạng t/g CMF (đ/l)

=> AF/MF = AB/CM (2)(1) ; (2)

=> AE/ME = AF/MF

Xét t/g AMB có AE/ME=AF/MF

=> EF // BC (Thales đảo)

b/ Xét t/g DEM có AB // DM

=> ME/AM = DM/AB (Hệ quả đ.l Thales)

Xét t/g AMB có EF // AB

=> ME/AM = EF/AB (Hệ quả Thales)

Do đó EF = DM = 1/2DC = 6 (cm)P/s: câu b không chắc lắm.

Bình luận (0)
Nahida
21 tháng 3 lúc 21:13

24

 

THÔNG BÁO

XEM TẤT CẢ

 

Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM

Nahida ơi bạn nhập bài muốn hỏi vào đây

 

 

Thu Anh

Thu Anh

27 tháng 1 2021 lúc 19:27

Bài 3:Cho hình thang ABCD(AB//CD) có AB = 15 cm, CD = 20 cm . Gọi M là trung điểm của CD , E là giao điểm của AM và BD . a) Chứng minh EM = 2/3 EA . b) Gọi F là giao điểm của AC và BM.Tính EF c) chứng minh AF.AM.MC = AB.AC.ME Mn giúp mk vs ạ :((

Lớp 8

Toán

NHỮNG CÂU HỎI LIÊN QUAN

Ngân Lê Bảo

Ngân Lê Bảo

30 tháng 1 2021 lúc 21:00

Cho hình thang ABCD, AB song song với CD có AB=7,5 cm, CD=12 cm. Gọi M là trung điểm của CD, E là giao điểm AM và BD, F là giao điểm BM và AC. Chứng minh rằng:

 

a, EF song song với AB

 

b, Tính EF

 

Xem chi tiết

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 8

Toán

2

0

Viết câu trả lời giúp Ngân Lê Bảo

Nahida

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh

Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV

 

30 tháng 1 2021 lúc 21:14

 

a) Ta có: AB//CD(AB và CD là hai đáy của hình thang ABCD)

 

nên AB//MC

 

Xét ΔAFB và ΔCFM có 

 

ˆ

F

A

B

=

ˆ

F

C

M

(hai góc so le trong, AB//MC)

 

ˆ

A

F

B

=

ˆ

C

F

M

(hai góc đối đỉnh)

 

Do đó: ΔAFB

ΔCFM(g-g)

 

nên 

F

A

F

C

=

F

B

F

M

=

A

B

C

M

 

mà CM=DM(M là trung điểm của CD)

 

nên 

B

F

F

M

=

A

B

D

M

(1)

 

Ta có: AB//CD(Hai cạnh đáy của hình thang ABCD)

 

nên AB//DM

 

Xét ΔABE và ΔMDE có 

 

ˆ

A

B

E

=

ˆ

M

D

E

(hai góc so le trong, AB//DM)

 

ˆ

A

E

B

=

ˆ

M

E

D

(hai góc đối đỉnh)

 

Do đó: ΔABE

ΔMDE(g-g)

 

nên 

A

B

D

M

=

A

E

E

M

(2)

 

Từ (1) và (2) suy ra 

B

F

F

M

=

A

E

E

M

 

Xét ΔAMB có 

 

E

AM(Gt)

 

F

BM(gt)

 

B

F

F

M

=

A

E

E

M

(cmt)

 

Do đó: EF//AB(Định lí Ta lét đ

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Long
18 tháng 2 2019 lúc 22:38

theo ta-let ta có:
AI trên DK = IB trên KC (=MI trên MK) 
AI trên KC = IB trên DK (=IN trên NK) 

nhân thẳng hàng dược

AI^ 2 trên DK. KC = IB^2 trên DK .KC
suy ra AI= IB
mà AI trên DK = IB trên KC nên DK= kC 
DPCM

Bình luận (0)
Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
31 tháng 1 2022 lúc 20:07

- Hình vẽ:

undefined

a) - Xét △EDM có:

AB//DM (ABCD là hình thang có 2 đáy là AB và CD).

=>\(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{AB}{DM}\) (định lí Ta-let) (1).

- Xét △FCM có:

AB//CM (ABCD là hình thang có 2 đáy là AB và CD).

=>\(\dfrac{BF}{MF}=\dfrac{AB}{CM}\) (định lí Ta-let) (2).

- Từ (1) và (2) và \(CM=DM\) (M là trung điểm BC) suy ra:

\(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{BF}{MF}\).

- Xét △ABM có:

\(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{BF}{MF}\) (cmt)

=>\(EF\)//\(AB\) (định lí Ta-let đảo)nên\(EF\)//\(AB\)//\(CD\)

b) -Xét △ADM có: 

HE//DM (cmt).

=>\(\dfrac{HE}{DM}=\dfrac{AE}{AM}\) (định lí Ta-let). (3)

- Xét △ACM có:

EF//CM (cmt)

=>\(\dfrac{EF}{CM}=\dfrac{AE}{AM}\) (định lí Ta-let) (4)

- Từ (3) và (4) và \(DM=CM\) (M là trung điểm BC) suy ra: \(HE=EF\)

-Xét △BDM có: 

EF//DM (cmt).

=>\(\dfrac{EF}{DM}=\dfrac{BF}{BM}\)(định lí Ta-let). (5)

- Xét △BCM có:

NF//CM (cmt)

=>\(\dfrac{NF}{CM}=\dfrac{BF}{BM}\) (định lí Ta-let) (6)

- Từ (5) và (6) và \(CM=DM\) (M là trung điểm BC) suy ra: \(NF=EF\)

Mà ​\(HE=EF\) nên \(HE=EF=NF=\dfrac{1}{3}HN\).

c) -Ta có: ​\(\dfrac{HE}{DM}=\dfrac{AE}{AM}\) (cmt)

=>​\(\dfrac{DM}{HE}=\dfrac{AM}{AE}\).

=>\(\dfrac{DM}{HE}-1=\dfrac{EM}{AE}\) (7)

- Ta có: \(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{AB}{DM}\) nên ​\(\dfrac{EM}{AE}=\dfrac{DM}{AB}\). (8)

- Từ (7) và (8) suy ra:

\(\dfrac{DM}{HE}-1=\dfrac{DM}{AB}\)

=>\(\dfrac{DM}{HE}=\dfrac{DM}{AB}+1=\dfrac{DM+AB}{AB}\)

=>\(HE=\dfrac{AB.DM}{AB+DM}=\dfrac{7,5.\left(12.\dfrac{1}{2}\right)}{7,5+\left(12.\dfrac{1}{2}\right)}=\dfrac{10}{3}\)

=>\(HN=3HE=3.\dfrac{10}{3}=10\) (cm).

 

​​​​

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết